Trang chủ / CÁC BỆNH UNG THƯ / BỆNH NHÂN PHỔI SAU KHI HÓA TRỊ NÊN ĂN GÌ? VÀ ĐỀ PHÒNG UNG THƯ PHỔI BẰNG THỰC PHẨM.

BỆNH NHÂN PHỔI SAU KHI HÓA TRỊ NÊN ĂN GÌ? VÀ ĐỀ PHÒNG UNG THƯ PHỔI BẰNG THỰC PHẨM.


I. BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI SAU KHI HÓA TRỊ NÊN ĂN GÌ?

Quá tình điều trị cho bệnh nhân ung thư phổi cần phải áp dụng kết hợp nhiều kỹ thuật, trong quá trình tiến hành phẫu thuật, đồng thời cũng tiến hành các điều trị bổ trợ khác như là hóa trị, xạ trị. Thông thường hóa chất khi vào cơ thể sẽ tác dụng phụ không tốt, phương pháp hóa trị xanh của bệnh viện ung bướu là phương pháp được cải tiến từ hóa trị truyền thống, giảm mức tác dụng phụ xuống thấp nhất, nhưng đôi lúc cũng sẽ có phản ứng khó chịu nhẹ. Bệnh nhân ung thư phổi trong quá trình hóa trị cần chú ý nhiều đến chế độ ăn uống, bổ sung đầy đủ các dưỡng chất mà cơ thể cần. Điều trị khối u và kháng cự với ung thư sẽ làm tiêu hao thể lực bệnh nhân, chỉ có tiến hành bổ sung đầy đủ dinh dưỡng, mới giúp cho quá trình điều trị đạt hiệu quả, và cũng có ích cho những phương án điều trị sau này.

Sau khi hóa trị cho bệnh nhân ung thư phổi, hệ tiêu hóa sẽ không tốt, xuất hiện tình trạng buồn nôn, ói mửa, thời gian này nên khuyên bệnh nhân chia nhỏ lượng thức ăn thành nhiều bữa trong ngày, chế độ ăn uống thanh nhạt, nên ăn nhiều thực phẩm dễ tiêu hóa, thực phẩm dạng lỏng ít chất xơ, hoặc dạng hơi sệt, tránh thực phẩm cay, đông lạnh, thực phẩm cứng hay nhiều dầu mỡ. Hóa chất sẽ làm giảm lượng bạch cầu trong máu, chính vì vậy nên bổ sung nhiều chất đạm, sắt, vitamin có trong thực phẩm như nội tạng, động vạt, thịt nạt, táo đỏ, nhãn nhục, rau củ trái cây tươi. Đối vơi những bệnh nhân kén ăn, tiêu hóa không tốt, tiêu chảy nên bổ sung thực phẩm bổ dưỡng tốt cho hện tiêu hóa như bo bo, táo đỏ, đậu ván v..v

Đồng thời cần phải động viên, khích lệ bệnh nhân ăn uống. Bệnh nhân có tình trạng ói mửa nghiêm trọng, cần chú ý đến số lần ói mửa và màu sắc, nên áp dụng những biện pháp điều trị. Sau quá trình hóa trị thì sức khỏe bệnh nhân rất yếu, nên lựa chọn những thực phẩm giàu dinh dưỡng và dễ tiêu hóa như cơm nấu nhão, cháo, bánh mì mềm, bánh bao, thịt cá, trứng gà, thịt gà, canh soup, khoai tây, chuối, mứt trái cây v..v. Thực phẩm nên lựa chọn thực phẩm không dầu mỡ hoặc ít, có thể lựa 1 số thực phẩm có vị hơi chua để tăng sự thèm ăn cho bệnh nhân. Tránh các thực phẩm cay, chiên nướng, ướp muối, xông khói…Nếu bệnh nhân sụt cân nghiêm trọng, có thể tiến hành chế độ ăn chay. Có thể thay thế sữa tươi bằng sữa chua, để giảm tình trạn bụng chướng hơi và nên có chế độ vận động thích hợp. 

Những chuyên gia dinh dưỡng giúp bệnh nhân đưa ra chế độ ăn uống hợp lý, mà còn thông qua liệu pháp miễn dịch giúp bệnh nhân tăng cường sức đề kháng. Liệu pháp miễn dịch sinh học còn được gọi là kỹ thuật điều trị từ tế bào cơ thể, nguyên lý thông qua việc lấy một số tế bào miễn dịch trong cơ thể bệnh nhân, thông qua biện pháp nhân giống, nuôi dưỡng hoạt tính kháng ung thư của tế bào, sau đó truyền lại vào cơ thể bệnh nhân. Liệu pháp này lợi dụng tế bào khỏe của cơ thể bệnh nhân để tiến hành ức chế và tiêu diệt tế bào ung thư, sẽ không gây ra phản ứng bài trừ, mà còn có thể nâng cao khả năng miễn dịch của cơ thể, có tác dụng khống chế tế bào ung thư lây lan và di căn. Tuy liệu pháp miễn dịch của cơ thể, khiến khối u mất đi hoạt tính hóa, khống chế được khối u không cho phát triển, giảm đau đớn cho bệnh nhân và nâng cao chất lượng cuộc sống.

Bệnh viện ung bứu nhắc nhở các bệnh nhân, kết hợp các phương pháp kỹ thuật điều trị, phối hợp với chế độ chăm sóc đặc biệt, mới có thể đạt được hiệu quả cao trong việc khống chế bệnh, kéo dài tuổi thọ.

II. ĐỀ PHÒNG UNG THƯ PHỔI BẰNG THỰC PHẨM

Để đề phòng và ngăn ngừa bệnh nhân ung thư phổi, ngoài cai thuốc lá ra còn phải chú ý nhiều đến giữ gìn chăm sóc bộ phận phổi. Kết hợp dinh dưỡng phong phú vào trong thực đơn ăn uống hằng ngày sẽ giúp bạn đạt hiệu quả không ngờ trong việc chăm sóc lá phổi khỏe mạnh.

  • Công thức món ăn phòng bệnh ung thư phổi: 1> Súp phổi lợn hạnh nhân

Nguyên liệu: nam hạnh nhân 20g, phổi lợn 1 cái.

Cách làm: xả nước nhiều lần rửa sạch phổi, cắt thành từng tấm, dùng tay bóp, rửa sạch phần bong bong trong khí quản của phổi. Tiếp theo lấy hạnh nhân (chú ý dùng nam châm hạnh nhân, không được dùng bắc hạnh nhân), cùng cho vào nồi đun sôi, nêm nếm gia vị vừa ăn là được.

Công dụng: có tác dụng và hiệu quả đối với bệnh nhân ho do nhiệt, ho khan và không có đờm, đại tiện phân khô, họng khô.

 

  • Công thức món ăn phòng bệnh ung thư phổi: 2> Canh vịt già nấu măng nhân sâm trắng

Nguyên liệu: nhân sâm trắng 50g, măng tây 50g, vịt 1 con (chú ý, phải chọn vịt già)

Cách làm: rửa sạch vịt, bỏ đi nội tạng. Tiếp đến cho cả nhân sâm trắng và măng tây vào đun cùng, vặn lửa sôi khoảng 1 tiếng đồng hồ, sau đó nêm gia vị vừa ăn là được.

Công dụng: có thể điều trị khô phổi, ho khan, có hiệu quả cho thể lực bệnh nhân sau khi bị táo bón và khô đường ruột.

  • Công thức món ăn phòng ngừa bệnh ung thư phổi: 3> Hạt sen, bách hợp nấu thịt nạc.

Nguyên liệu: bách hợp 30g (hoa cúc), hạt sen 30g, thịt nạc 300g

Cách làm: cho thịt nạc, hạt sen và hoa bách hợp bỏ vào nồi hấp và đun hầm, sau đó cho gia vị vừa ăn là được. (Lưu ý: món hầm phải được để trong bát có nắp đậy, hấp trong nồi hấp)

Công dụng: ngoài hiệu quả làm ẩm dưỡng phổi, món này còn có thể điều trị chứng suy nhược thần kinh, mất ngủ, tim đập nhanh, và được sử dụng như thức ăn cho bệnh nhân suy yếu sau điều trị.